Các cách chữa tiểu đêm ở nam giới và giải pháp từ 12h men Hoàng Sơn
Nam giới yếu sinh lý kèm theo chứng tiểu đêm nhiều lần rất khó chịu, dẫn đến mất giấc ngủ không sâu giấc mất ngủ, thận hư thận yếu và nguy hiểm hơn nếu bệnh nhân kèm theo một số bệnh nền khác như tiểu đường, men gan cao, sỏi thận... Dẫn đến sức khỏe ngày càng giảm sút, giảm cân và người gầy yếu, Chúng ta cùng tìm hiểu bệnh tiểu đêm ở nam giới trưởng thành và dân gian và y học đang có những bài thuốc chữa bệnh tiểu đêm như thế nào, và giải pháp từ sản phẩm sinh lý nam 12h men Hoàng Sơn.
Xem nhanh
Tiểu đêm khiến người mắc bệnh phải thức giấc, vào nhà vệ sinh nhiều lần và bị gián đoạn giấc ngủ. Tiểu đêm mất ngủ khác với tình trạng đái dầm thường xảy ra ở trẻ nhỏ và được gây ra bởi một số nguyên nhân khác nhau. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ các nguyên nhân này, giúp bạn nắm được tiểu đêm nhiều là do bệnh lý gì.
Tiểu cả ngày lần đêm
1. Cùng 12h men Tìm Hiểu Tiểu đêm do mất cân bằng dịch ở Nam Giới
1.1. Tiểu nhiều cả ngày lẫn đêm
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu đêm, nếu mất cân bằng dịch trong cơ thể khiến lượng nước tiểu >40ml/kg/24 giờ thì có thể nghĩ đến một số yếu tố như:
Uống quá nhiều nước hoặc rượu bia;
Mắc bệnh đái tháo đường;
Tăng canxi huyết;
Suy thận mạn.
1.2. Tiểu nhiều về đêm
Tình trạng hay tiểu đêm mất ngủ được xác định khi số lượng nước tiểu về đêm >35% tổng số lượng nước tiểu 24 giờ trong cả ngày. Các nguyên nhân bao gồm:
Uống nhiều nước và rượu bia vào buổi tối.
Thời gian dùng thuốc lợi tiểu gần giờ ngủ.
Biến đổi tiết hormone chống lợi niệu do tuổi tác.
Suy tim sung huyết gây tái phân bố dịch về đêm.
Ứ máu tĩnh mạch gây phù.
Nhìn chung, nguyên nhân của tình trạng hay tiểu đêm thường gặp nhất là do uống quá nhiều nước khi gần đến giờ đi ngủ, đặc biệt là thức uống có chứa cồn và cafein. Vì thế người bệnh nên chú ý giảm bổ sung lượng chất lỏng vào thời điểm này để cải thiện đáng kể tình trạng tiểu đêm mất ngủ. Nếu tần suất đi tiểu vẫn chưa giảm, nên cân nhắc đến gặp bác sĩ để tìm ra nguyên nhân tiểu đêm.
Tiểu đêm dẫn đến khó chịu.
2. Cùng 12h men tìm hiểu Nguyên nhân của tiểu đêm ở Nam Giới?
Như đã đề cập, nguyên nhân tiểu đêm có thể đến từ việc mắc các bệnh lý liên quan tới hệ tiết niệu hoặc không do bất kỳ bệnh lý nào. Dù là bất kỳ nguyên nhân nào thì việc chẩn đoán và điều trị sớm là cần thiết dù chỉ là điều trị triệu chứng.
Nguyên nhân tiểu đêm ở nam giới không do bệnh lý gồm có:
Do lão hóa: Thực tế ở nam giớ người lớn tuổi khi cơ thể đã lão hóa qua nhiều năm thì khả năng sản xuất hormon chống bài niệu đã suy giảm dẫn tới lượng nước tiểu tăng lên, đặc biệt vào ban đêm. Thêm vào đó cơ thắt bàng quang cũng đã suy yếu và lỏng lẻo theo thời gian khiến việc giữ nước tiểu trong bàng quang càng khó khăn hơn
Cơ sàn chậu và vùng chậu suy yếu: Nguyên nhân này thường gặp ở phụ nữ mang thai và sinh đẻ nhiều lần
Tác dụng phụ của thuốc: Như thuốc lợi tiểu dùng trong điều trị tim mạch
Do lối sống: Đây là nguyên nhân rất quan trọng tác động trực tiếp tới việc tiểu đêm, khi bệnh nhân có những thói quen như uống nước nhiều buổi tối hoặc sử dụng chất kích thích như rượu, bia, trà hoặc cà phê, có tác dụng lợi tiểu thì rất dễ gây kích thích bàng quang và gây ra tiểu đêm, hút thuốc lá dẫn đến suy giảm sức khỏe người gầy yếu
Nguyên nhân tiểu đêm ở nam giới do bệnh lý:
U Xơ và Phì đại tuyết tiền liệt
Bàng quang tăng hoạt (OAB): Còn được gọi là bàng quang kích thích chính là nguyên nhân phổ hàng đầu dẫn tới tình trạng tiểu đêm ở mọi lứa tuổi. Những người bị hội chứng bàng quang kích thích sẽ có bàng quang rất nhạy cảm và co bóp ngay cả khi chưa chứa đầy nước tiểu, điều này sẽ khiến người bệnh có cảm giác buồn tiểu liên tục cả ngày lẫn đêm
U xơ tiền liệt tuyến: Bệnh gặp ở nam giới lớn tuổi khi u xơ có kích thước lớn sẽ dễ chèn ép vào cổ bàng quang gây kích thích và dễ bị tiểu đêm kèm với tiểu són hoặc tiểu không hết. Nam giới cần lưu ý các triệu chứng này để phát hiện sớm được bệnh
Các nguyên nhân khác: Viêm bàng quang, viêm thận, suy thận hoặc các bệnh ngoài niệu như tiểu đường, suy tim, Parkinson cũng có khả năng có triệu chứng tiểu đêm
3. Tiểu đêm do nguyên nhân thần kinh
Các vấn đề liên quan đến thần kinh cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng bàng quang Dung tích bàng quang ở người bình thường chứa từ 300 - 400 ml chất lỏng. Khi nước tiểu bài tiết từ thận xuống đầy bàng quang, cơ thể sẽ có phản xạ mắc tiểu. Trong khi đó, bàng quang lại được não, tủy sống, đoạn S1,S2 và hệ thần kinh ngoại biên kiểm soát. Vì thế, các vấn đề liên quan đến thần kinh cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng bàng quang, gây ra tình trạng tiểu đêm mất ngủ.
3.1. Một số bệnh thần kinh Các rối loạn thần kinh thông thường gây bí tiểu, tiểu không kiểm soát, tiểu nhiều lần hay tiểu đêm bao gồm:
Xơ cứng rải rác từng đám;
Hội chứng chèn ép tủy sống;
Đái tháo đường;
Parkinson.
Nếu nữ giới trên 60 tuổi thường xuyên bị bí tiểu nhưng đã loại trừ nguyên nhân tắc nghẽn bàng quang, thì các bệnh về thần kinh cần được nghĩ tới trong chẩn đoán bí tiểu hoặc tiểu đêm.
3.2. Ngưng thở khi ngủ
Các rối loạn giấc ngủ cũng có thể là nguyên nhân của hội chứng tiểu đêm. Cụ thể, chứng ngưng thở khi ngủ đã được ghi nhận làm tăng tần suất tiểu đêm.
Chính vì vậy, điều trị bệnh lý ngưng thở khi ngủ có khả năng cải thiện đáng kể tình trạng hay tiểu đêm mất ngủ.
Tiểu đêm ảnh hưởng do thần kinh
4. Tiểu đêm do rối loạn đường tiểu dưới
Chức năng cô đặc nước tiểu giúp cơ thể ngủ suốt đêm mà không bị gián đoạn sẽ kém hiệu quả hơn theo tuổi tác. Thêm vào đó, bệnh lý phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới lớn tuổi và các vấn đề tiết niệu ở phụ nữ cũng gây ra viêm nhiễm, khiến bàng quang yếu hơn và phải giữ nhiều nước tiểu hơn, từ đó gia tăng đi tiểu vào ban đêm. Các nguyên nhân cụ thể là:
Bệnh niệu đạo gây nghẽn dòng chảy từ bàng quang;
Bàng quang hoạt động quá mức;
Quá nhạy cảm do bệnh lý hoặc mang thai;
Nhiễm trùng đường niệu;
Viêm bàng quang mô kẽ.
Tiểu đêm khiến nam giới có cuộc sống không hạnh phúc
5. Nguyên nhân tiểu đêm do Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt ở nam giới
Phì đại tuyến tiền liệt được coi là nguyên nhân gây tiểu đêm hàng đầu ở nam giới Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt, hay còn gọi là phì đại tuyến tiền liệt, là bệnh lý phổ biến nhất ở nam giới trên 50 tuổi và cũng được xem như nguyên nhân gây tiểu đêm hàng đầu. Bệnh lý lành tính này không phải ung thư, ảnh hưởng đến 50% nam giới từ 51 - 60 tuổi, con số này tăng lên tới 90% ở các quý ông độ tuổi trên 80.
Tuyến tiền liệt bao quanh niệu đạo, nếu bị phì đại sẽ gây tắc nghẽn dòng chảy, đồng thời thành bàng quang cũng dày lên và gặp khó khăn khi làm trống nước tiểu.
Có thể điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt bằng can thiệp ngoại khoa lẫn điều trị nội khoa. Thăm khám và nghe tư vấn từ bác sĩ sẽ giúp bệnh nhân thoát khỏi tình trạng sống chung với các triệu chứng của phì đại lành tính tuyến tiền liệt, không còn hay tiểu đêm nhiều lần.
7. Nguyên Nhân tiểu đêm ở nam và nữ do Tác động của một số loại thuốc
Ngoài các nguyên nhân tiểu đêm kể trên, tác động của nhiều loại thuốc cũng chịu trách nhiệm cho hội chứng tiểu đêm mất ngủ. Trong đó, thường gặp nhất là thuốc lợi tiểu nhằm điều trị tăng huyết áp hoặc điều trị phù ngoại biên ở bàn chân và mắt cá. Những loại thuốc được liệt kê như sau:
Furosemide (Lasix);
Demeclocycline;
Lithium;
Methoxyflurane;
Phenytoin;
Propoxyphene.
Nhìn chung, nam giới hay tiểu đêm thường nghĩ ngay đến vấn đề ở tiền liệt tuyến mà không xem xét những nguyên nhân khác. Thực tế có nhiều yếu tố kết hợp gây tiểu đêm mất ngủ, do đó bệnh nhân cần đến bệnh viện chuyên khoa kiểm tra cẩn thận để được xác định nguyên nhân tiểu đêm thông qua bệnh sử, thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng. Xác định chính xác nguyên nhân gây tiểu đêm, kết hợp với điều chỉnh thói quen sinh hoạt phù hợp là cách giúp chữa khỏi và cải thiện hội chứng tiểu nhiều về đêm.
Một vài trường hợp người bệnh có câu hỏi về việc “Tiểu đêm 1 lần có sao không” vì có triệu chứng nhưng tần suất thấp và số lượng chỉ 1 lần thì chưa thể kết luận được về tình trạng sức khỏe và cần theo dõi thêm về thể trạng, tinh thần và các triệu chứng đi kèm của bệnh nhân để khẳng định chẩn đoán.
Tiểu đêm do sử dụng thuốc
8. Tiểu đêm bao nhiêu lần là bình thường?
Bàng quang của người trưởng thành bình thường có khả năng chứa khoảng 300-400 ml dung dịch, khi đầy bàng quang sẽ kích thích dẫn truyền lên não bộ tạo ra phản xạ đi tiểu. Tuy nhiên phản xạ này còn có thể được điều hòa bằng thần kinh theo ý muốn vì vậy ban đêm khi ngủ thần kinh con người sẽ ức chế không bàng quang co bóp tạo phản xạ đi tiểu giúp duy trì giấc ngủ ngon.
Tiểu đêm được tính là tình trạng tỉnh dậy nhiều hơn 1 lần vào ban đêm để đi tiểu và xảy ra trong khoảng thời gian dài. Tỷ lệ bệnh hiện hành tăng theo độ tuổi lên tới 50% ở độ tuổi trên 50. Chính vì vậy người trưởng thành hầu như không có tiểu đêm và ngủ một mạch tới sáng, khi thức dậy đi tiểu nhiều hơn 2 lần vào ban đêm thì có thể là triệu chứng ban đầu của bệnh lý tại thận hoặc một trục trặc về chức năng sinh lý của cơ thể.
Tiểu đêm được tính là tình trạng tỉnh dậy nhiều hơn 1 lần vào ban đêm để đi tiểu và xảy ra trong khoảng thời gian dài
9. Các cách để khắc phục chứng tiểu đêm, và chữa bệnh và giải pháp từ Sinh Lý Nam 12h men Hoàng Sơn
9.1 Chữa tiểu đêm bằng các bài thuốc và kinh nghiệm dân gian
Tiểu đêm có thể được khắc phục triệt để nếu tìm ra nguyên nhân gốc rễ và điều trị sớm Tiểu đêm có thể được khắc phục triệt để nếu tìm ra nguyên nhân gốc rễ và điều trị sớm, vì vậy người bệnh, đặc biệt là người cao tuổi nên khám định kỳ thường xuyên để xác định được nguyên nhân của nó.
Những phương pháp đơn giản đến từ lối sống và cách sinh hoạt của bản thân có thể khắc phục được chứng tiểu đêm theo kinh nghiệm dân gian gồm có:
Hạn chế ăn canh rau có tính lợi tiểu, hạn chế uống nước quá nhiều, nhất là bia rượu vào buổi tối
Không nên hút thuốc, uống trà, cà phê trước khi đi ngủ, đi tiểu trước khi đi ngủ, tập thể dục nhẹ nhàng trước khi ngủ để có một giấc ngủ sâu và ngon giấc
Uống các thuốc lợi tiểu xa ra khỏi thời gian ngủ vào ban đêm.
Cải thiện tình trạng tiểu đêm với giá đỗ
Trong dân gian, giá đỗ được biết đến là loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe. Với vị ngọt, tính mát, giá đỗ được dùng trong các bài thuốc kháng viêm, thanh nhiệt, giải độc. Đông y cũng ghi nhận khả năng hỗ trợ cải thiện tiểu đêm, tiểu buốt của loại thực phẩm này.
Cách thực hiện:
Rửa sạch nửa kg giá đỗ, để ráo nước.
Đem luộc cùng 1 lít nước và 500g đường trắng.
Sử dụng phần nước luộc uống trong ngày, khoảng 2-3 ngày sẽ thấy tình trạng cải thiện.
Cải Thiện Tiểu đêm Kết hợp mề gà và đậu đỏ:
Đậu đỏ chứa hàm lượng vitamin, khoáng chất thiết yếu giúp cơ thể tăng cường đề kháng hiệu quả. Sử dụng đậu đỏ giúp hạn chế các bệnh viêm sưng, nhiễm trùng. Bên cạnh đó, đậu đỏ còn là “vị thuốc tự nhiên” trong hỗ trợ giảm tiểu đêm, tiểu bí, tiểu rắt.
Cách thực hiện:
200g đậu đỏ rửa sạch, để ráo. Mề gà làm sạch, thái nhỏ (khoảng 2-3 cái).
Cho đậu đỏ và mề gà vào nồi ninh đến khi đậu chín bở thì tắt bếp.
Ăn món này hằng ngày hoặc tuần ăn 3 lần để cải thiện tình trạng tiểu đêm.
Mẹo chữa tiểu đêm bằng dân gian từ quả bưởi
Bưởi là loại quả detox cực tốt cho cơ thể. Không chỉ chống oxy hóa, loại quả này còn cải thiện tuần hoàn tốt, ổn định chức năng cho hệ bài tiết. Hạn chế tình trạng tiểu điêm nhiều lần.
Cách dùng bưởi chữa tiểu đêm tại nhà:
Ăn bưởi trực tiếp.
Ép lấy nước uống hàng ngày.
Kết hợp sử dụng với các loại hoa quả khác.
Cháo cù mạch và hạt kê giảm tiểu đêm
Trong Đông y, cù mạch có vị đắng, tính hàn, không độc có tác dụng thông kinh, hoạt huyết, lợi niệu, rất tốt cho những người gặp tình trạng tiểu nhiều lần trong đêm.
Cách thực hiện:
Lấy 1 nắm cù mạch nấu với 1 lít nước.
Đun sôi tầm 15-20 phút thì tắt bếp.
Giữ lại phần nước cù mạch, cho hạt kê vào nấu thành cháo.
Ăn cháo hạt kê cù mạch 2-3 lần/ tuần để cải thiện tình trạng tiểu đêm.
Chữa tiểu đêm theo dân gian với Phá cố chỉ và Tiểu hồi
Đây là loại dược liệu có tác dụng tích cực trong bổ thận dương. Bài thuốc từ phá cố chỉ được Đông y khuyến khích dùng cho nữ giới, bởi trong thành phần của chúng có chứa Bavanchi – một hoạt chất tương tự Estrogen nội sinh. Chúng có tác dụng trong các trường hợp tiểu đêm do thận dương suy.
Cách thực hiện:
Dùng một lượng Phá cố chỉ và Tiểu hồi tương đương nhau.
Tẩm hỗn hợp với rượu sau đó sao cho đến khi vàng và thơm mùi dược liệu.
Tán nhỏ, trộn đều rồi làm thành hoàn.
Mỗi tối dùng nước ấm uống khoảng 40g.
Trị tiểu đêm tại nhà bằng Ích trí nhân
Trong Đông y, Ích trí nhân (hay còn gọi là được coi là ích trí tử), có tác dụng bồi bổ tạng tỳ và tạng thận, làm đặc tinh, giúp kiểm soát tốt hơn số lần đi tiểu. Vì vậy, dược liệu này thường xuất hiện trong các bài thuốc chống di tinh, đi tiểu nhiều. Đặc biệt ở các bệnh nhân có cơ niệu đạo bao quanh bàng quang suy yếu.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị 15g ích trí nhân, 30g Tang phiêu tiêu kết hợp với 30g hoài sơn.
Đem sắc nước uống trong ngày thay nước lọc.
Bài thuốc chữa tiểu nhiền lần ở Nam giới từ Trinh nữ hoàng cung
Người thường xuyên tiểu đêm do u xơ, phì đại tiền liệt tuyến nên sử dụng bài thuốc từ Trinh nữ hoàng cung để cải thiện. Đây là những chứng bệnh gây sức ép lên bàng quang và niệu đạo, làm trầm trọng thêm tình trạng tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ, tiểu rắt ở nam giới.
Trinh nữ hoàng cung có chứa thành phần Crinafolin, Crinafolidin, Lycorine,…Có tác dụng ức chế sự phát triển của u cục và khiến chúng teo nhỏ lại.
9.2 12h Men Hoàng Sơn, giải pháp cho bệnh tiểu đêm ở Nam Giới:
Với các vị thuốc đông y như: Bạch tật lê, dâm dương hoắc, ba kích, nấm đông trùng hạ thảo, nhân sâm, Aquamin F và Kẽm Gluconat,
12h men Hoàng Sơn Có các công Dụng như:
Hỗ trợ bổ thận, tráng dương, tăng cường sinh lực và khả năng sinh lý ở Nam giới, Hỗ trợ quá trình mãn dục sớm ở nam giới, và dành cho các đối tượng sử dụng như: Nam giới mãn dục sớm, sinh lý yếu, người thận hư với các biểu hiện: Tiểu đêm nhiều lần, đau lưng mỏi gối, cơ thể mệt mỏi.
Là một món quà từ nhiên mà công ty Hoàng Sơn tổng hợp lại để đưa ra sản phẩm giúp nam giới khắc phục tình trạng tiểu đêm của mình, một sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đêm ở Nam giới, có thể kết hợp với phương pháp chữa bệnh tiểu đêm ở tây y theo ý kiến của bác sĩ. .
Liên Hệ tư vấn Sản Phẩm: Hotline: 0335.23.8888
Thực phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
Tiểu cả ngày lần đêm
1. Cùng 12h men Tìm Hiểu Tiểu đêm do mất cân bằng dịch ở Nam Giới
1.1. Tiểu nhiều cả ngày lẫn đêm
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu đêm, nếu mất cân bằng dịch trong cơ thể khiến lượng nước tiểu >40ml/kg/24 giờ thì có thể nghĩ đến một số yếu tố như:
Uống quá nhiều nước hoặc rượu bia;
Mắc bệnh đái tháo đường;
Tăng canxi huyết;
Suy thận mạn.
1.2. Tiểu nhiều về đêm
Tình trạng hay tiểu đêm mất ngủ được xác định khi số lượng nước tiểu về đêm >35% tổng số lượng nước tiểu 24 giờ trong cả ngày. Các nguyên nhân bao gồm:
Uống nhiều nước và rượu bia vào buổi tối.
Thời gian dùng thuốc lợi tiểu gần giờ ngủ.
Biến đổi tiết hormone chống lợi niệu do tuổi tác.
Suy tim sung huyết gây tái phân bố dịch về đêm.
Ứ máu tĩnh mạch gây phù.
Nhìn chung, nguyên nhân của tình trạng hay tiểu đêm thường gặp nhất là do uống quá nhiều nước khi gần đến giờ đi ngủ, đặc biệt là thức uống có chứa cồn và cafein. Vì thế người bệnh nên chú ý giảm bổ sung lượng chất lỏng vào thời điểm này để cải thiện đáng kể tình trạng tiểu đêm mất ngủ. Nếu tần suất đi tiểu vẫn chưa giảm, nên cân nhắc đến gặp bác sĩ để tìm ra nguyên nhân tiểu đêm.
Tiểu đêm dẫn đến khó chịu.
2. Cùng 12h men tìm hiểu Nguyên nhân của tiểu đêm ở Nam Giới?
Như đã đề cập, nguyên nhân tiểu đêm có thể đến từ việc mắc các bệnh lý liên quan tới hệ tiết niệu hoặc không do bất kỳ bệnh lý nào. Dù là bất kỳ nguyên nhân nào thì việc chẩn đoán và điều trị sớm là cần thiết dù chỉ là điều trị triệu chứng.
Nguyên nhân tiểu đêm ở nam giới không do bệnh lý gồm có:
Do lão hóa: Thực tế ở nam giớ người lớn tuổi khi cơ thể đã lão hóa qua nhiều năm thì khả năng sản xuất hormon chống bài niệu đã suy giảm dẫn tới lượng nước tiểu tăng lên, đặc biệt vào ban đêm. Thêm vào đó cơ thắt bàng quang cũng đã suy yếu và lỏng lẻo theo thời gian khiến việc giữ nước tiểu trong bàng quang càng khó khăn hơn
Cơ sàn chậu và vùng chậu suy yếu: Nguyên nhân này thường gặp ở phụ nữ mang thai và sinh đẻ nhiều lần
Tác dụng phụ của thuốc: Như thuốc lợi tiểu dùng trong điều trị tim mạch
Do lối sống: Đây là nguyên nhân rất quan trọng tác động trực tiếp tới việc tiểu đêm, khi bệnh nhân có những thói quen như uống nước nhiều buổi tối hoặc sử dụng chất kích thích như rượu, bia, trà hoặc cà phê, có tác dụng lợi tiểu thì rất dễ gây kích thích bàng quang và gây ra tiểu đêm, hút thuốc lá dẫn đến suy giảm sức khỏe người gầy yếu
Nguyên nhân tiểu đêm ở nam giới do bệnh lý:
U Xơ và Phì đại tuyết tiền liệt
Bàng quang tăng hoạt (OAB): Còn được gọi là bàng quang kích thích chính là nguyên nhân phổ hàng đầu dẫn tới tình trạng tiểu đêm ở mọi lứa tuổi. Những người bị hội chứng bàng quang kích thích sẽ có bàng quang rất nhạy cảm và co bóp ngay cả khi chưa chứa đầy nước tiểu, điều này sẽ khiến người bệnh có cảm giác buồn tiểu liên tục cả ngày lẫn đêm
U xơ tiền liệt tuyến: Bệnh gặp ở nam giới lớn tuổi khi u xơ có kích thước lớn sẽ dễ chèn ép vào cổ bàng quang gây kích thích và dễ bị tiểu đêm kèm với tiểu són hoặc tiểu không hết. Nam giới cần lưu ý các triệu chứng này để phát hiện sớm được bệnh
Các nguyên nhân khác: Viêm bàng quang, viêm thận, suy thận hoặc các bệnh ngoài niệu như tiểu đường, suy tim, Parkinson cũng có khả năng có triệu chứng tiểu đêm
3. Tiểu đêm do nguyên nhân thần kinh
Các vấn đề liên quan đến thần kinh cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng bàng quang Dung tích bàng quang ở người bình thường chứa từ 300 - 400 ml chất lỏng. Khi nước tiểu bài tiết từ thận xuống đầy bàng quang, cơ thể sẽ có phản xạ mắc tiểu. Trong khi đó, bàng quang lại được não, tủy sống, đoạn S1,S2 và hệ thần kinh ngoại biên kiểm soát. Vì thế, các vấn đề liên quan đến thần kinh cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng bàng quang, gây ra tình trạng tiểu đêm mất ngủ.
3.1. Một số bệnh thần kinh Các rối loạn thần kinh thông thường gây bí tiểu, tiểu không kiểm soát, tiểu nhiều lần hay tiểu đêm bao gồm:
Xơ cứng rải rác từng đám;
Hội chứng chèn ép tủy sống;
Đái tháo đường;
Parkinson.
Nếu nữ giới trên 60 tuổi thường xuyên bị bí tiểu nhưng đã loại trừ nguyên nhân tắc nghẽn bàng quang, thì các bệnh về thần kinh cần được nghĩ tới trong chẩn đoán bí tiểu hoặc tiểu đêm.
3.2. Ngưng thở khi ngủ
Các rối loạn giấc ngủ cũng có thể là nguyên nhân của hội chứng tiểu đêm. Cụ thể, chứng ngưng thở khi ngủ đã được ghi nhận làm tăng tần suất tiểu đêm.
Chính vì vậy, điều trị bệnh lý ngưng thở khi ngủ có khả năng cải thiện đáng kể tình trạng hay tiểu đêm mất ngủ.
Tiểu đêm ảnh hưởng do thần kinh
4. Tiểu đêm do rối loạn đường tiểu dưới
Chức năng cô đặc nước tiểu giúp cơ thể ngủ suốt đêm mà không bị gián đoạn sẽ kém hiệu quả hơn theo tuổi tác. Thêm vào đó, bệnh lý phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới lớn tuổi và các vấn đề tiết niệu ở phụ nữ cũng gây ra viêm nhiễm, khiến bàng quang yếu hơn và phải giữ nhiều nước tiểu hơn, từ đó gia tăng đi tiểu vào ban đêm. Các nguyên nhân cụ thể là:
Bệnh niệu đạo gây nghẽn dòng chảy từ bàng quang;
Bàng quang hoạt động quá mức;
Quá nhạy cảm do bệnh lý hoặc mang thai;
Nhiễm trùng đường niệu;
Viêm bàng quang mô kẽ.
Tiểu đêm khiến nam giới có cuộc sống không hạnh phúc
5. Nguyên nhân tiểu đêm do Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt ở nam giới
Phì đại tuyến tiền liệt được coi là nguyên nhân gây tiểu đêm hàng đầu ở nam giới Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt, hay còn gọi là phì đại tuyến tiền liệt, là bệnh lý phổ biến nhất ở nam giới trên 50 tuổi và cũng được xem như nguyên nhân gây tiểu đêm hàng đầu. Bệnh lý lành tính này không phải ung thư, ảnh hưởng đến 50% nam giới từ 51 - 60 tuổi, con số này tăng lên tới 90% ở các quý ông độ tuổi trên 80.
Tuyến tiền liệt bao quanh niệu đạo, nếu bị phì đại sẽ gây tắc nghẽn dòng chảy, đồng thời thành bàng quang cũng dày lên và gặp khó khăn khi làm trống nước tiểu.
Có thể điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt bằng can thiệp ngoại khoa lẫn điều trị nội khoa. Thăm khám và nghe tư vấn từ bác sĩ sẽ giúp bệnh nhân thoát khỏi tình trạng sống chung với các triệu chứng của phì đại lành tính tuyến tiền liệt, không còn hay tiểu đêm nhiều lần.
7. Nguyên Nhân tiểu đêm ở nam và nữ do Tác động của một số loại thuốc
Ngoài các nguyên nhân tiểu đêm kể trên, tác động của nhiều loại thuốc cũng chịu trách nhiệm cho hội chứng tiểu đêm mất ngủ. Trong đó, thường gặp nhất là thuốc lợi tiểu nhằm điều trị tăng huyết áp hoặc điều trị phù ngoại biên ở bàn chân và mắt cá. Những loại thuốc được liệt kê như sau:
Furosemide (Lasix);
Demeclocycline;
Lithium;
Methoxyflurane;
Phenytoin;
Propoxyphene.
Nhìn chung, nam giới hay tiểu đêm thường nghĩ ngay đến vấn đề ở tiền liệt tuyến mà không xem xét những nguyên nhân khác. Thực tế có nhiều yếu tố kết hợp gây tiểu đêm mất ngủ, do đó bệnh nhân cần đến bệnh viện chuyên khoa kiểm tra cẩn thận để được xác định nguyên nhân tiểu đêm thông qua bệnh sử, thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng. Xác định chính xác nguyên nhân gây tiểu đêm, kết hợp với điều chỉnh thói quen sinh hoạt phù hợp là cách giúp chữa khỏi và cải thiện hội chứng tiểu nhiều về đêm.
Một vài trường hợp người bệnh có câu hỏi về việc “Tiểu đêm 1 lần có sao không” vì có triệu chứng nhưng tần suất thấp và số lượng chỉ 1 lần thì chưa thể kết luận được về tình trạng sức khỏe và cần theo dõi thêm về thể trạng, tinh thần và các triệu chứng đi kèm của bệnh nhân để khẳng định chẩn đoán.
Tiểu đêm do sử dụng thuốc
8. Tiểu đêm bao nhiêu lần là bình thường?
Bàng quang của người trưởng thành bình thường có khả năng chứa khoảng 300-400 ml dung dịch, khi đầy bàng quang sẽ kích thích dẫn truyền lên não bộ tạo ra phản xạ đi tiểu. Tuy nhiên phản xạ này còn có thể được điều hòa bằng thần kinh theo ý muốn vì vậy ban đêm khi ngủ thần kinh con người sẽ ức chế không bàng quang co bóp tạo phản xạ đi tiểu giúp duy trì giấc ngủ ngon.
Tiểu đêm được tính là tình trạng tỉnh dậy nhiều hơn 1 lần vào ban đêm để đi tiểu và xảy ra trong khoảng thời gian dài. Tỷ lệ bệnh hiện hành tăng theo độ tuổi lên tới 50% ở độ tuổi trên 50. Chính vì vậy người trưởng thành hầu như không có tiểu đêm và ngủ một mạch tới sáng, khi thức dậy đi tiểu nhiều hơn 2 lần vào ban đêm thì có thể là triệu chứng ban đầu của bệnh lý tại thận hoặc một trục trặc về chức năng sinh lý của cơ thể.
Tiểu đêm được tính là tình trạng tỉnh dậy nhiều hơn 1 lần vào ban đêm để đi tiểu và xảy ra trong khoảng thời gian dài
9. Các cách để khắc phục chứng tiểu đêm, và chữa bệnh và giải pháp từ Sinh Lý Nam 12h men Hoàng Sơn
9.1 Chữa tiểu đêm bằng các bài thuốc và kinh nghiệm dân gian
Tiểu đêm có thể được khắc phục triệt để nếu tìm ra nguyên nhân gốc rễ và điều trị sớm Tiểu đêm có thể được khắc phục triệt để nếu tìm ra nguyên nhân gốc rễ và điều trị sớm, vì vậy người bệnh, đặc biệt là người cao tuổi nên khám định kỳ thường xuyên để xác định được nguyên nhân của nó.
Những phương pháp đơn giản đến từ lối sống và cách sinh hoạt của bản thân có thể khắc phục được chứng tiểu đêm theo kinh nghiệm dân gian gồm có:
Hạn chế ăn canh rau có tính lợi tiểu, hạn chế uống nước quá nhiều, nhất là bia rượu vào buổi tối
Không nên hút thuốc, uống trà, cà phê trước khi đi ngủ, đi tiểu trước khi đi ngủ, tập thể dục nhẹ nhàng trước khi ngủ để có một giấc ngủ sâu và ngon giấc
Uống các thuốc lợi tiểu xa ra khỏi thời gian ngủ vào ban đêm.
Cải thiện tình trạng tiểu đêm với giá đỗ
Trong dân gian, giá đỗ được biết đến là loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe. Với vị ngọt, tính mát, giá đỗ được dùng trong các bài thuốc kháng viêm, thanh nhiệt, giải độc. Đông y cũng ghi nhận khả năng hỗ trợ cải thiện tiểu đêm, tiểu buốt của loại thực phẩm này.
Cách thực hiện:
Rửa sạch nửa kg giá đỗ, để ráo nước.
Đem luộc cùng 1 lít nước và 500g đường trắng.
Sử dụng phần nước luộc uống trong ngày, khoảng 2-3 ngày sẽ thấy tình trạng cải thiện.
Cải Thiện Tiểu đêm Kết hợp mề gà và đậu đỏ:
Đậu đỏ chứa hàm lượng vitamin, khoáng chất thiết yếu giúp cơ thể tăng cường đề kháng hiệu quả. Sử dụng đậu đỏ giúp hạn chế các bệnh viêm sưng, nhiễm trùng. Bên cạnh đó, đậu đỏ còn là “vị thuốc tự nhiên” trong hỗ trợ giảm tiểu đêm, tiểu bí, tiểu rắt.
Cách thực hiện:
200g đậu đỏ rửa sạch, để ráo. Mề gà làm sạch, thái nhỏ (khoảng 2-3 cái).
Cho đậu đỏ và mề gà vào nồi ninh đến khi đậu chín bở thì tắt bếp.
Ăn món này hằng ngày hoặc tuần ăn 3 lần để cải thiện tình trạng tiểu đêm.
Mẹo chữa tiểu đêm bằng dân gian từ quả bưởi
Bưởi là loại quả detox cực tốt cho cơ thể. Không chỉ chống oxy hóa, loại quả này còn cải thiện tuần hoàn tốt, ổn định chức năng cho hệ bài tiết. Hạn chế tình trạng tiểu điêm nhiều lần.
Cách dùng bưởi chữa tiểu đêm tại nhà:
Ăn bưởi trực tiếp.
Ép lấy nước uống hàng ngày.
Kết hợp sử dụng với các loại hoa quả khác.
Cháo cù mạch và hạt kê giảm tiểu đêm
Trong Đông y, cù mạch có vị đắng, tính hàn, không độc có tác dụng thông kinh, hoạt huyết, lợi niệu, rất tốt cho những người gặp tình trạng tiểu nhiều lần trong đêm.
Cách thực hiện:
Lấy 1 nắm cù mạch nấu với 1 lít nước.
Đun sôi tầm 15-20 phút thì tắt bếp.
Giữ lại phần nước cù mạch, cho hạt kê vào nấu thành cháo.
Ăn cháo hạt kê cù mạch 2-3 lần/ tuần để cải thiện tình trạng tiểu đêm.
Chữa tiểu đêm theo dân gian với Phá cố chỉ và Tiểu hồi
Đây là loại dược liệu có tác dụng tích cực trong bổ thận dương. Bài thuốc từ phá cố chỉ được Đông y khuyến khích dùng cho nữ giới, bởi trong thành phần của chúng có chứa Bavanchi – một hoạt chất tương tự Estrogen nội sinh. Chúng có tác dụng trong các trường hợp tiểu đêm do thận dương suy.
Cách thực hiện:
Dùng một lượng Phá cố chỉ và Tiểu hồi tương đương nhau.
Tẩm hỗn hợp với rượu sau đó sao cho đến khi vàng và thơm mùi dược liệu.
Tán nhỏ, trộn đều rồi làm thành hoàn.
Mỗi tối dùng nước ấm uống khoảng 40g.
Trị tiểu đêm tại nhà bằng Ích trí nhân
Trong Đông y, Ích trí nhân (hay còn gọi là được coi là ích trí tử), có tác dụng bồi bổ tạng tỳ và tạng thận, làm đặc tinh, giúp kiểm soát tốt hơn số lần đi tiểu. Vì vậy, dược liệu này thường xuất hiện trong các bài thuốc chống di tinh, đi tiểu nhiều. Đặc biệt ở các bệnh nhân có cơ niệu đạo bao quanh bàng quang suy yếu.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị 15g ích trí nhân, 30g Tang phiêu tiêu kết hợp với 30g hoài sơn.
Đem sắc nước uống trong ngày thay nước lọc.
Bài thuốc chữa tiểu nhiền lần ở Nam giới từ Trinh nữ hoàng cung
Người thường xuyên tiểu đêm do u xơ, phì đại tiền liệt tuyến nên sử dụng bài thuốc từ Trinh nữ hoàng cung để cải thiện. Đây là những chứng bệnh gây sức ép lên bàng quang và niệu đạo, làm trầm trọng thêm tình trạng tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ, tiểu rắt ở nam giới.
Trinh nữ hoàng cung có chứa thành phần Crinafolin, Crinafolidin, Lycorine,…Có tác dụng ức chế sự phát triển của u cục và khiến chúng teo nhỏ lại.
9.2 12h Men Hoàng Sơn, giải pháp cho bệnh tiểu đêm ở Nam Giới:
Với các vị thuốc đông y như: Bạch tật lê, dâm dương hoắc, ba kích, nấm đông trùng hạ thảo, nhân sâm, Aquamin F và Kẽm Gluconat,
12h men Hoàng Sơn Có các công Dụng như:
Hỗ trợ bổ thận, tráng dương, tăng cường sinh lực và khả năng sinh lý ở Nam giới, Hỗ trợ quá trình mãn dục sớm ở nam giới, và dành cho các đối tượng sử dụng như: Nam giới mãn dục sớm, sinh lý yếu, người thận hư với các biểu hiện: Tiểu đêm nhiều lần, đau lưng mỏi gối, cơ thể mệt mỏi.
Là một món quà từ nhiên mà công ty Hoàng Sơn tổng hợp lại để đưa ra sản phẩm giúp nam giới khắc phục tình trạng tiểu đêm của mình, một sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đêm ở Nam giới, có thể kết hợp với phương pháp chữa bệnh tiểu đêm ở tây y theo ý kiến của bác sĩ. .
Liên Hệ tư vấn Sản Phẩm: Hotline: 0335.23.8888
Thực phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
Tăng cường sinh lý nam 12h men!
<Tổng hợp từ website bệnh viện Vinmec và nguồn internet>
<Tổng hợp từ website bệnh viện Vinmec và nguồn internet>
Bình luận (0)